Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Những biện pháp phòng chống covid cho bà bầu

  Đại dịch do virus SAR-CoV-2 gây ra khiến chúng ta không khỏi sống trong lo âu. Nhiều mẹ bỉm sữa đang cho con bú cũng rất hoang mang. Hiểu được điều đó,   sàng lọc trước sinh   gentis gửi đến bạn các biện pháp phòng ngừa Covid-19 dành riêng cho các bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ.  Các biện pháp phòng chống covid cho mẹ bầu Sữa mẹ được ví như “thực phẩm vàng” vì cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu cùng các kháng thể giúp bé chống lại bệnh tật. Hơn nữa, loại thực phẩm diệu kỳ này còn rất dễ tiêu hóa và không ảnh hưởng đến dạ dày trẻ sơ sinh. Trong 6 tháng đầu đời, bé chỉ nên được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ. Để đảm bảo an toàn trong mùa dịch khi nuôi con bằng sữa mẹ, bạn cần bỏ túi ngay những biện pháp phòng bệnh Covid-19 theo khuyến cáo của WHO. Vượt qua lo ngại khi nuôi con bằng sữa mẹ trong mùa “Cô Vi” Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhất là các bé dưới 1 tuổi thường ít có khả năng chống đỡ với tiêu chảy và các loại bệnh khác. Tuy n...

Bình thường hay bất thường khi đau rốn lúc mang bầu

  “Mình cảm thấy rất đau ở vùng bụng xung quanh rốn, thậm chí khi cọ xát với quần áo, chúng cũng đau. Mình không dám hắt hơi hay ho, vì những lúc như vậy, cơn đau còn trở nên kinh khủng hơn rất nhiều” – Bạn Nguyễn Hoài Thanh chia sẻ Bình thường hay bất thường khi đau rốn lúc mang thai Đau rốn khi mang thai là một trong những vấn đề thường thấy của hầu hết mẹ bầu. Trong khi một số mẹ bầu chỉ trải qua những cơn đau nhẹ, những người khác thậm chí xem đó là một nỗi kinh hoàng. Khi mang thai, cơ thể bạn trải qua nhiều thay đổi, từ bên trong đến bên ngoài để có thể “đua” theo sự phát triển của thai nhi. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đau rốn bạn và nhiều mẹ bầu khác đang phải “cắn răng” chịu đựng. Nguyên nhân nào dẫn đến những cơn đau này? Cùng  nipt  gentis tìm hiểu nhé! Nguyên nhân đau rốn khi mang thai Bà bầu bị đau rốn khi mang thai có thể do những nguyên nhân sau đây: 1. Sự căng da bụng và các cơ bắp Để thai nhi có đủ không gian phát triển, v...

Mang bầu mấy tuần thì vào tử cung ?

  Sau khi được thụ tinh, trứng sẽ từ từ di chuyển về tử cung và bắt đầu quá trình "làm tổ" của mình. Theo nghiên cứu, để tới được tử cung của mẹ, nàng trứng mất ít nhất từ 8-9 ngày. Tuy nhiên, thời gian này còn thay đổi tùy theo thể trạng của từng người. cùng   sàng lọc trước sinh   gentis tìm hiểu nhé ! Mang thai mấy tuần thì vào tử cung ? Với tâm lý lo lắng của người mới lần đầu mang thai, việc biết chính xác liệu thai mấy tuần thì vào tử cung sẽ giúp mẹ bầu an tâm hơn rất nhiều. Tuy nhiên, để biết được thời điểm chính xác, mẹ bầu cần phải “nghiên cứu” kỹ về quá trình thụ tinh. Thai mấy tuần thì vào tử cung? Thai bao nhiêu tuần thì vào tử cung? Sau khi được “phóng thích”, đội quân tinh nhuệ của anh xã sẽ phải vượt qua một chặng đường khá dài và gian nan để gặp được nàng trứng. Thông thường, khi xuất binh, đội quân có thể lên tới 250 triệu tinh binh nhưng chỉ có 1 chàng may mắn nhất được nàng trứng “mở cửa” để chui vào tạo thành hợp tử. Tại thời điểm ...

Bật mí những thay đổi tâm lý trong khi mang thai

  Không cần phải mang thai nhiều lần mới phát hiện ra vấn đề đa tính cách của thai phụ. Có thể bạn sẽ thấy những thay đổi của mình trong danh sách dưới đây. cùng   nipt   gentis tìm hiểu nhé ! Tìm hiểu những thay đổi tâm lý khi mang thai Thay đổi tâm trạng thất thường Khi mang thai, phụ nữ thường có những cảm xúc lẫn lộn, đó là do những thay đổi trên cơ thể cũng như những thay đổi sắp xảy ra trong cuộc sống. Một phút trước bạn còn cảm thấy vui vẻ, phút sau bạn đã lại buồn chán tột độ. Hôm nay, bạn muốn sơn phòng bé màu vàng; ngày mai bạn lại muốn căn phòng phải là màu xanh. Đây là lúc các ông bố cần phải tinh tế để nắm bắt tâm lý khi mang thai của các mẹ đấy nhé. Lo lắng đủ kiểu Phải làm sao nếu nước ối vỡ khi đang làm việc? Làm sao nếu mình không thể đến bệnh viện kịp? Làm sao nếu có điều gì đó không ổn xảy ra cho con? Hoặc nhỡ mình không thể cho con bú, không thể thay tã cho con? Bạn sẽ có trăm ngàn mối lo về chuyện tương lai với con cái. Suy nghĩ vẩn vơ ...

Thai vào tuần bao nhiêu thì đạp nhận biết thế nào ?

  Thai bao nhiêu tuần thì đạp là thắc mắc của tất cả các mẹ bầu. Có thể mẹ chưa biết rằng, những chuyển động mà mẹ gọi là "đạp" ấy là tập hợp của vô số những cử động khác nhau của thai nhi. cùng   sàng lọc trước sinh   gentis tìm hiểu ngay nhé ! Tuần bao nhiêu thì thai đạp và cách nhận biết thế nào ? Thai bao nhiêu tuần thì đạp là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu. Những cử động của thai nhi, trước hết, giống như một lời chào bé gửi đến mẹ:  “Mẹ ơi, con đây, mẹ có cảm nhận được con không?”. Đây không những là sợi dây liên kết thiêng liêng tình cảm mẹ-con, việc theo dõi thai máy còn giúp mẹ biết sức khỏe của em bé trong bụng. Vì vậy, hẳn mẹ sẽ rất nóng lòng muốn biết thai bao nhiêu tuần thì đạp. Thai máy là hiện tượng thai nhi có cử động, di chuyển, tay chân đấm đá, những cử động của cơ thể như vặn vẹo và nhào lộn trong bụng mẹ. Ở những tuần thai nhi còn nhỏ thì mẹ khó cảm nhận được. Nhiều mẹ cảm nhận thai máy như con cá quẫy đuôi, như bắp rang nổ. Vì vậy rất nhiều...

Bầu ăn cay có ảnh hưởng xấu đến thai nhi

  Bà bầu ăn cay có sao không, có ảnh hưởng đến thai nhi không luôn là thắc mắc của những phụ nữ trót… ghiền ăn cay, điển hình là ớt. Vậy, thực chất của việc này ra sao? cùng   nipt   gentis tìm hiểu trong bài viết sau đây ! Mẹ bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi Chất cay giúp người dùng tăng khẩu vị. Tuy vậy, chất này cũng gây kích thích đáng kể và không phải ai cũng thích hợp để dùng. Vậy bà bầu ăn cay có thích hợp không và ăn cay thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Thông thường, trong tình huống mẹ và bé đều khỏe mạnh, vấn đề ăn cay trong thai kỳ nhìn chung không gây hại gì. Tuy nhiên nếu ăn cay không đúng cách hoặc lạm dụng nhiều thì cơ thể người mẹ có thể sinh ra phản ứng khó chịu, điển hình như tổn thương vị giác ở lưỡi, nóng dạ dày, nội nhiệt, tiêu hóa kém… Vậy rốt cuộc bà bầu ăn cay có ảnh hưởng đến thai nhi không? Các chuyên gia sức khỏe cho biết rằng nếu như cách chế biến hợp lý và ăn uống tùy theo tình trạng sức khỏe thì việc ăn cay sẽ vẫn đảm...

Tại sao mẹ bầu lại bị nổi hạch ở nách lúc mang thai

  Nổi hạch ở nách khi mang thai mặc dù không hiếm gặp nhưng cũng khiến nhiều mẹ bầu lo lắng. Vậy hiện tượng này có nguy hiểm không? Hãy cùng   sàng lọc trước sinh   gentis giải đáp nhé bạn! Vì sao bà bầu lại bị nổi hạch ở nách Nổi hạch ở nách khi mang thai là một trong nhiều thay đổi có thể xuất hiện ở mẹ bầu. Đôi khi mẹ bầu sẽ sờ thấy một cục u nhỏ ở nách mà dân gian thường hay gọi là cục hạch. Hiểu biết rõ về hiện tượng nổi hạch ở nách khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu giữ được tâm lý ổn định và có cách điều trị phù hợp để không ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Theo y học hiện đại, hạch là những hạt nhỏ, hình bầu dục và nằm trong toàn bộ hệ thống bạch huyết của cơ thể. Hạch rải rác ở nhiều nơi khác nhau trên cơ thể như vùng cổ, xương đòn, nách, bẹn… và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người. Thông thường, bạn sẽ không sờ thấy hạch, chỉ đến khi cơ thể có một số thay đổi hoặc gặp các vấn đề về về sức khỏe thì hạch mới nổi lên. Vậy nguyên nhân nổi...

Ngăn ngừa nguy cơ vỡ tử cung khi mang thai

  Trong 3 tháng cuối thai kỳ và quá trình chuyển dạ, mẹ bầu dường như phải đối diện với rất nhiều các biến chứng nguy hiểm nếu không biết cách phòng tránh và ngăn ngừa. Vỡ tử cung là một trong những tai biến sản khoa đó. Ngay khi phát hiện dấu hiệu cho thấy mình có nguy cơ vỡ tử cung, việc xử lý kịp thời có thể giúp đảm bảo an toàn tính mạng cho cả mẹ lẫn con. cùng   nipt   gentis tìm hiểu thêm nhé ! Cách ngăn ngừa nguy cơ vỡ tử cung khi mang thai 1/   Nguyên nhân gây vỡ tử cung Nói đến nguyên nhân gây vỡ tử cung, không thể đổ lỗi cho mình mẹ bầu, mà nguyên nhân đó cũng có thể là từ con. Nguyên nhân từ mẹ có thể là: -Do mẹ có khung chậu hẹp, làm đầu thai nhi không thể chui lọt ra ngoài. -Do mẹ có khối u ở đoạn dưới cổ tử cung, ở cổ tử cung, làm chặn đường ra của thai nhi. -Tử cung mỏng, dễ bị tác động bởi các cơn co do mẹ sinh nở nhiều lần. -Vết mổ cũ ở tử cung còn mỏng manh, yếu ớt, rất dễ bị toác do các cơn co tử cung tác động. Nguyên nhân từ thai nhi: -Thai n...