Khám phá "cất" dữ liệu bởi ADN

1 nhóm các nhà kĩ thuật tại Anh đã thông báo một bước đột phá mới trong cuộc tìm kiếm “cách mạng” biến ADN thành một dạng lưu trữ dữ liệu. Theo đó, 1 hạt ADN nhân tạo có thể lưu giữ cả kho dữ liệu mà có thể được thực hiện đông lạnh, vận chuyển và lưu giữ trong hàng nghìn năm. ≫> xét nghiệm adn ở đâu chính xác

Gợi ý "cất" dữ liệu bởi ADN

Một nhóm các nhà khoa học tại Anh đã thông báo một bước đột phá mới trong cuộc tìm kiếm “cách mạng” biến ADN thành một dạng lưu trữ dữ liệu. Theo đó, một hạt ADN nhân tạo có thể lưu giữ cả kho dữ liệu mà có thể được làm đông lạnh, vận chuyển và lưu giữ trong hàng nghìn năm. Các nội dung lưu trữ sẽ được “đọc” theo trình tự các chuỗi ADN như ngày nay bởi các dấu vân tay di truyền và sau đó thay đổi chúng thành các mã máy tính.
Ông Nick Goldman thuộc Viện Tin sinh học châu Âu (EBI) tại Cambridge, Anh cho biết: “Chúng tôi đều biết rõ ADN là một cách lưu trữ thông tin hết sức tinh vi, bởi chúng tôi có thể tách ADN từ xương của một con voi mamút tồn tại cách đây 10.000 năm và đảm bảo được thông tin đó là chính xác”.
Các nhà nghiên cứu còn cho biết, công trình này không yêu cầu sử dụng bất cứ ADN sống hay tạo ra bất cứ dạng sự sống nào. Dữ liệu luôn luôn được tích lũy với khối lượng khổng lồ từ khắp nơi trên thế giới khiến việc lưu trữ trở nên nan giải. Trong khi đó, đĩa từ và đĩa quang rất cồng kềnh và phải cất giữ ở nơi khô thoáng nhưng vẫn dễ hư hỏng.
Theo ông Ewan Berney, đồng tác giả công trình nghiên cứu trên, hạn chế duy nhất của lưu trữ bằng ADN là chi phí tốn kém, việc sắp xếp thành chuỗi và đọc các ADN thường mất hàng tuần nếu sử dụng công nghệ như hiện nay.
Tuy nhiên, biện pháp này thích hợp cho các dữ liệu được lưu trữ trong 500 - 5.000 năm.
HB (Theo Dailymail)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Những việc làm mà bố cần tránh nếu không muốn hại thai

Những món ăn vặt không gây béo cho bà bầu

Tham khảo lý do tại sao gây ra đau nhói ngực trái