Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2020

Con so thường sinh ở tuần thứ bao nhiêu thai kì ?

Hình ảnh
Mang thai con đầu sinh sớm khoảng 1-2 tuần so với mang thai con thứ 2, tức con so khoảng 37-39 tuần thì sinh. Dấu hiệu sắp sinh trước 1-2 tuần các mẹ cần ghi nhớ như bụng bầu tụt xuống thấp, xuất hiện các cơn co thắt thường xuyên hơn và những lưu ý khác bên dưới. Mang thai lần đầu tiêm mấy mũi uốn ván?Mang thai lần đầu cần biết những gì? Thai kỳ thường có bao nhiêu tuần?   chọc ối là gì  ?.... Nếu sinh con so thường sinh vào tuần bao nhiêu thai kì ? Thai kỳ thường có bao nhiêu tuần? Theo các bác sĩ sản khoa thì một thai kỳ bình thường có từ 38-40 tuần, tuy nhiên rất nhiều mẹ có thể sinh sớm hơn ở tuần thứ 36 trở đi hoặc sinh muộn tận tuần thứ 42. Điều đó rất bình thường. Thông thường các mẹ sinh con đầu lòng thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần tới 10 ngày. Để biết ngày dự sinh các bác sĩ thường dựa vào chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Hiện nay khoa học kỹ thuật tiên tiến, có sẵn các máy móc hiện đại, nếu chẳng may bạn không nhớ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt,

Các hành động vô tình nhưng dễ gây ra sảy thai

Hình ảnh
Ăn cay, xoa bụng nhiều, mặc quần áo chật, ăn dứa... là một trong những hành động vô tình nhưng dễ gây hỏng thai mà nhiều bà bầu thường mắc phải. Những hành động vô tình nhưng dễ gây hỏng thai Chụp X- quang Nhiều phụ nữ mang thai không biết mình có thai và vô tình đi khám sức khỏe, chụp X- quang. Lượng chiếu xạ dùng trong y học tuy rất ít, nhưng nó ảnh hưởng đến tế bào sinh dục trong cơ thể, vì thế cho dù là nhỏ nhưng vẫn có thể khiến nhiễm sắc thể của tế bào trứng phát sinh dị hình hoặc đột biến gen khiến em bé trong bụng bị dị tật, phát triển không bình thường. Ăn cay Ăn cay trong thời gian mang thai sẽ gây ra ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh của bé. Vì trong thực phẩm cay có chứa chất làm tê, làm tê liệt hệ thần kinh của bé, khiến bé không thể phát triển bình thường. Thậm chí nhiều trường hợp còn để lại dị tật ở hệ thần kinh.  xét nghiệm nipt là gì  ? Xoa bụng Vì lo lắng cho làn da bị rạn sẽ xấu đi nên nhiều mẹ dùng kem massage vùng bụng, vùng đùi hoặc xoa bụng để âu y

Mẹ bầu mặc quần áo chật có ảnh hưởng thế nào ?

Hình ảnh
Không nên mặc những bộ đồ chật, bó sát chắc chắn là lời khuyên mà mẹ bầu nào cũng từng nghe qua. Thế nhưng lý do thực sự của lời khuyên này thì không phải mẹ nào cũng hiểu. Dưới đây là một số thông tin bạn có thể tham khảo để biết những ảnh hưởng khi mặc đồ chật cũng như cách mặc đồ phù hợp cho mẹ bầu.Trong thời kỳ mang thai của các bà mẹ, các chức năng sinh lý cũng như hình dáng bên ngoài của phụ nữ đều có sự thay đổi rõ rệt. Nếu bạn không lựa chọn quần áo cho các bà bầu cẩn thận, đồ chật sẽ gây nên những ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ và bé. Cùng  dịch vụ sàng lọc trước sinh  gentis tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây . Những ảnh hưởng của việc bà bầu mặc quần áo chật  Đồ chật khiến bụng bầu của mẹ khó chịu Thai nhi trong bụng mẹ phát triển từng ngày khiến cho bụng mẹ ngày càng to ra, vòng bụng trở nên lớn hơn nhiều. Do đó, nếu các mẹ mặc đồ chật, không phù hợp sẽ khiến cho vòng bụng của mẹ bị o ép gây khó chịu, bức bối. Vì vậy, bạn cần lựa chọn quần áo bà bầu phù hợp dựa tr

Bảy vấn đề răng miệng mẹ bầu nên biết

Hình ảnh
Bà mẹ mang thai và cho con bú có nhu cầu chăm sóc và điều trị răng cần được chỉ định rõ ràng từ các chuyên gia Y tế. Cùng tham khảo bài viết dưới đây cùng  sàng lọc nipt  và tìm hiểu những lưu ý quan trọng khi điều trị răng miệng cho mẹ bầu nhé! Tìm hiểu 7 vấn đề răng miệng mẹ bầu cần biết Vì sao phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh răng miệng? Khi mang thai, hormone trong cơ thể phụ nữ có nhiều biến đổi cộng với những xáo trộn trong thói quen sinh hoạt hàng ngày khiến phụ nữ khi mang thai dễ mắc các bệnh răng miệng (sâu răng, viêm nha chu…) hơn bình thường. Dễ mắc các bệnh về nướu như: viêm nướu, sâu răng do sự xuất hiện của các mảng bám, vi khuẩn bám trên răng Môi trường pH trong khoang miệng sẽ bị thay đổi, làm giảm khả năng bảo vệ khiến răng miệng dễ gặp nhiều bệnh lý. Lưu ý quan trọng bảo vệ sức khoẻ răng miệng cho phụ nữ mang thai Bệnh răng miệng không những tác động tiêu cực tới sức khỏe và tâm lý của các mẹ, mà còn ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đây là một số lưu ý quan t

Đau thượng vị khi mang thai chữa trị như thế nào ?

Hình ảnh
Khi mang thai thì cơ thể của mẹ bầu luôn thay đổi mỗi ngày, kéo theo đó là xuất hiện của những cơn đau thượng vị. Nguyên nhân nào dẫn tới đau thượng vị khi mang thai? Cách điều trị đau thượng vị khi mang thai ra sao. Bài viết sau sẽ cho mẹ bầu những thông tin cần thiết nhất. Đau thượng vị khi mang thai điều trị thế nào ? 1. Đau thượng vị là gì? Đau thượng vị trong Đông y còn gọi là quản thống, tâm vị thống. Phần nhiều do ăn uống không điều độ, nóng lạnh bất thường hoặc do suy nghĩ, lao lực bị tổn thương. Vùng thượng vị là vùng trên rốn và dưới mũi xương ức. Đau thượng vị là một triệu chứng rất hay gặp ở một số bệnh thông thường trong cuộc sống hằng ngày. Nguyên nhân của đau thượng vị rất đa dạng, đặc biệt là phụ nữ mang thai. 2. Nguyên nhân dẫn tới đau thượng vị khi mang thai: - Thay đổi của cơ thể khi mang thai: Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng này chính là do cơ thể của bà mẹ có những thay đổi để thích ứng với việc mang bầu. Trong giai đoạn mang th

Bị ngẹt mũi lúc mang bầu sẽ ảnh hưởng như thế nào ?

Hình ảnh
Trong quá trình mang bầu, nhiều mẹ bầu phải đối mặt với tình trạng nghẹt mũi vô cùng khó chịu. Nghẹt mũi tuy là bệnh thường gặp nhưng với mẹ bầu nó lại nguy hiểm vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Bị ngẹt mũi khi mang thai ảnh hưởng như thế nào ? Nguyên nhân gây tình trạng nghẹt mũi khi mang thai Có nhiều nguyên nhân gây nghẹt mũi cho bà bầu. Trong đó có 4 nguyên nhân phổ biến gồm: Viêm mũi thai kỳ Viêm mũi thai kỳ là tình trạng mẹ bầu bị viêm mũi kéo dài trên 6 tuần trong quá trình mang thai mà không kèm theo các biện khác của tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp. Viêm mũi thai kỳ thường biến mất hoàn toàn trong 2 tuần đầu sau sinh. Viêm xoang Nếu mẹ bầu bị nghẹt mũi kèm theo các triệu chứng như sốt, nhức đầu, khứu giác giảm, chất nhầy màu vàng hoặc màu xanh… thì rất có thể mẹ đã bị bệnh viêm xoang. Tốt nhất mẹ nên đi kiểm tra  khám sàng lọc trước sinh  để được chẩn đoán chính xác. Nhiễm trùng hoặc cảm lạnh Nghẹt mũi đi kèm với hắt hơi, ho, đau họng thì có nhiều khả

Viêm loét dạ dày khi mang thai tại sao ?

Hình ảnh
Khi có thai, người phụ nữ thường phải đối mặt với một số rắc rối không nhỏ trong cơ thể do sự thay đổi sinh lý, nội tiết. Trong đó có các biểu hiện ở đường tiêu hóa như buồn nôn, nôn khan, đau tức vùng thượng vị, đầy hơi… các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Cùng  sàng lọc trước sinh  gentis tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh trong bài viết sau. Nguyên nhân gây loét dạ dày khi mang thai Viêm dạ dày xảy ra khi nào? Viêm dạ dày xảy ra khi niêm mạc của ruột hoặc dạ dày bị ăn mòn. Sự ăn mòn ảnh hưởng đến axit của dạ dày, và làm hỏng các thành dạ dày. Ngoài viêm dạ dày, có một số rối loạn khác liên quan đến hệ thống tiêu hóa thường gặp trong thai kỳ. Các bệnh đường tiêu hóa phổ biến nhất khi mang thai như sau: – Nôn và buồn nôn – Trào ngược dạ dày thực quản – Hội chứng ruột kích thích – Bệnh viêm ruột Buồn nôn và nôn là triệu chứng phổ biến của thai kỳ. Ngoài ra, bệnh trào ngược dạ dày khá phổ biến, tuy nhiên, bệnh viêm dạ dày ít xảy ra hơn ở phụ nữ mang thai và

Giải pháp phòng tránh dị tật ở thai nhi

Hình ảnh
Phòng tránh dị tật bẩm sinh thai nhi là mong muốn và cũng là trách nhiệm của mỗi bậc làm cha, làm mẹ. Thực tế, cách phòng tránh dị tật bẩm sinh đơn giản và chủ động hơn bạn nghĩ rất nhiều. Vai trò của việc chủ động phòng tránh dị tật bẩm sinh thai nhi Phòng tránh dị tật bẩm sinh thai nhi là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bậc làm cha làm mẹ. Chúng ta đều mong muốn, con mình mang nặng đẻ đau sau 9 tháng 10 ngày sẽ là em bé thông minh, khỏe mạnh. Thế nhưng, sự thật có tới 2 – 3% trẻ sinh ra mắc các dị tật bẩm sinh. Trẻ mắc dị tật bẩm sinh sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Gia đình có người mắc dị tật bẩm sinh phải nhiều gánh nặng và nỗi đau trong suốt cuộc đời. Một số dị tật thường gặp ở trẻ sơ sinh như: hội chứng Down,  hội chứng edwards , tim bẩm sinh, suy tuyến giáp, dị tật ống thần kinh,…Đa số đây đều là các hội chứng khó có thể chữa khỏi hoàn toàn và bệnh nhân sẽ phải chấp nhận sống chung cùng các hội chứng này cả đời. Trẻ mắc dị tật bẩm sinh sẽ khó phát

Đo nếp gấp gáy thai trong tuần bao nhiêu ?

Hình ảnh
Trong suốt thời kỳ mang thai, người mẹ sẽ phải thực hiện rất nhiều xét nghiệm và siêu âm để theo dõi quá trình phát triển của thai nhi. Trong đó, đo nếp gấp ở gáy thai nhi là loại siêu âm đặc biệt có thể giúp phát hiện nguy cơ của một số bất thường nhiễm sắc thể ở trẻ. Vậy đo nếp gấp được tiến hành vào khoảng thời gian nào và chỉ số bao nhiêu được xem là bình thường sẽ được giải đáp đầy đủ trong bài viết dưới đây. Đo nếp gấp ở gáy thai nhi ở tuần bao nhiêu ? Đo  độ mờ da gáy là gì ? Đo nếp gấp hay đo độ mờ da gáy được tiến hành qua hình thức siêu âm để đánh giá nguy cơ mắc hội chứng Down (DS) của thai nhi đang phát triển và một số bất thường về nhiễm sắc thể khác, cũng như các vấn đề về tim bẩm sinh. Xét nghiệm này được thực hiện để đo khoảng trống (trong mờ) trong mô ở phía sau cổ của em bé. Nếu thai nhi có yếu tố bất thường thì sẽ có xu hướng tích tụ nhiều chất lỏng ở phía sau cổ trong ba tháng đầu tiên, khiến không gian rõ ràng này lớn hơn mức trung bình. Đo nếp gấp ở gáy

5 Vấn đề phụ nữ mang thai cần lưu tâm

Hình ảnh
Dưới đây  chẩn đoán trước sinh  gentis sẽ chia sẻ với các mẹ 5 vấn đề mà các phụ nữ mang thai cần biết và tìm hiểu. 5 Vấn đề phụ nữ mang thai cần lưu ý Những bà mẹ đa thai nên đẻ sinh ở bệnh viện được trang bị tốt vì họ có nhiều nguy cơ tiền sản giật và tiểu đường thai kỳ, dễ dẫn đến đẻ non. Tuổi thai trung bình của những đứa trẻ sinh đôi là 36 tuần, ở trẻ sinh ba là 32-34 tuần. Nếu bạn mang thai sinh đôi hoặc nhiều hơn, nên cố gắng giám sát chặt chẽ bằng siêu âm hằng tháng để kiểm tra sự tăng trưởng của các thai nhi. Cần thường xuyên kiểm tra độ dài của cổ tử cung để phát hiện sớm các dấu hiệu sinh non. Sau 24 tuần, nên kiểm tra fibronectin bào thai – một protein có thể được tìm thấy trong màng nhầy của thai nhi và nước ối. Nếu có thì đó là dấu hiệu của sinh non. Một số vấn đề khác mà phụ nữ có thai cần lưu ý: Tiểu đường: Kiểm soát nồng độ đường trong máu là yếu tố rất cần thiết trong quý đầu mang thai, khi các cơ quan của đứa trẻ bắt đầu hình thành. Nếu khôn

Mẹ thừa cân nhưng bào thai vẫn bị thiếu chất

Hình ảnh
Một nghịch lý xảy ra đối với rất nhiều mẹ bầu là mẹ thừa cân nhưng thai nhi thì vẫn thiếu chất, có nguy cơ chậm phát triển. Vì sao vậy và làm cách nào để khắc phục? Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, tình trạng bà bầu thừa cân phải cấp cứu do nhiễm độc thai nghén chiếm khoảng 7-8% trong số thai phụ khám bệnh. Nguyên nhân ban đầu của tình trạng này được cho là do mẹ bầu ăn nhiều và tăng cân quá mức. Cùng  xét nghiệm không xâm lấn  Gentis tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây ! Mẹ thừa cân nhưng thai nhi vẫn thiếu chất tại sao ? Thai nhi dễ bị bệnh khi mẹ tăng cân quá mức Tình trạng bà bầu tăng cân quá mức 15 – 25kg, sinh con suy dinh dưỡng (dưới 2,5kg) hiện nay khá phổ biến. Theo các bác sĩ khoa sản, chị em thường quan niệm rằng ăn càng nhiều càng bổ, thai nhi sẽ phát triển tốt nhưng thực ra đây là nguyên nhân của hàng loạt các nguy cơ: Sinh non; Tiểu đường; Thai chết lưu. Thông thường, trong thời kỳ mang thai người mẹ chỉ nên tăng khoảng 9 – 12 kg nhưng nế

Chia sẻ những kí hiệu khám thai mẹ bầu nên tham khảo

Hình ảnh
Không phải kí hiệu khám thai nào được ghi trong sổ khám thai cũng được bác sĩ giải thích rõ và đây trở thành mối băn khoăn của hầu hết chị em bầu bí. Bài viết này  sàng lọc trước sinh không xâm lấn  gentis sẽ cùng các mẹ tìm hiểu về những thuật ngữ kí hiệu này nhé ! Chia sẻ những kí hiệu khám thai mẹ bầu tham khảo Trong quá trình mang thai thì việc hết sức quan trọng mà các bà mẹ cần làm đó là thăm khám thai định kỳ nhằm theo dõi sức khỏe của bà mẹ và sự phát triển của thai nhi. Khi đi khám thai, nhận được kết quả siêu âm, xét nghiệm nước tiểu, các ký hiệu viết tắt trong sổ khám thai khiến cho rất nhiều thai phụ băn khoăn mà không có lời giải thích cụ thể. Khi hỏi thì cũng chỉ nhận được câu trả lời rất chung chung từ phía bác sĩ là kết quả bình thường. Do đó, việc giải mã các ký hiệu, chữ viết tắt trong sổ khám thai hoặc kết quả siêu âm, xét nghiệm sau đây sẽ giúp thai phụ hiểu rõ hơn về tình trạng từ khi thai nghén của mình cũng như chủ động chăm sóc cho bản thân và thai nhi

Chuyển dạ kéo dài ở bà bầu thì nguyên nhân là gì ?

Hình ảnh
Sinh con là những trải nghiệm riêng biệt đối với mỗi người. Một số mẹ bầu may mắn trải qua quá trình vượt cạn khá nhanh chóng cũng như khỏe mạnh. Trong khi đó, một số trường hợp lại gặp phải trở ngại khi sinh nở, chẳng hạn như thời gian chuyển dạ kéo dài lâu hơn mức cần thiết.  Trong bài viết này,  xét nghiệm nipt   GENTIS mời bạn cùng tìm hiểu về tình trạng chuyển dạ kéo dài và những ảnh hưởng nghiêm trọng cho cả mẹ lẫn con yêu.  Chuyển dạ kéo dài ở bà bầu nguyên nhân tại sao ? Chuyển dạ kéo dài là gì? Khi quá trình chuyển dạ của mẹ bầu diễn ra dài hơn so với bình thường, tình trạng này sẽ được gọi là chuyển dạ kéo dài. Chuyển dạ kéo dài không có định nghĩa chính xác vì chúng diễn ra ở các giai đoạn khác nhau, nguyên nhân gây ra khác nhau cũng như độ trễ cũng không trùng lặp.  Chuyển dạ giai đoạn sớm kéo dài: khi diễn ra hơn 8 giờ mà không chuyển sang giai đoạn 1 chuyển dạ.  Chuyển dạ giai đoạn một kéo dài: khi diễn ra hơn 12 giờ mà không chuyển sang chuyển dạ giai đoạn t