Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2019

Bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu tiên

Hình ảnh
Triệu chứng bà bầu bị tiêu chảy trong ba tháng đầu có thể do thay đổi hormone hoặc do các nguyên nhân khác. Cần nhanh chóng điều trị tiêu chảy cho  bà bầu  để không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Bị tiêu chảy khi mang thai 3 tháng đầu Nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy Bà bầu đi ngoài nhiều lần trong ngày (trên 3 lần/ mỗi ngày) kèm phân lỏng thì có khả năng đã bị tiêu chảy. Đặc biệt là tiêu chảy do vi khuẩn tả, số lần đi tiểu và nôn mửa rất nhiều làm cho người bệnh cảm thấy kiệt sức, suy sụp rất nhanh, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều nguy hiểm. Bà bầu bị tiêu chảy trong ba tháng đầu do nhiều nguyên nhân khác nhau - Ảnh minh họa: Internet Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng bà bầu bị tiêu chảy trong ba tháng đầu thai kỳ như: Ăn uống không đảm bảo vệ sinh: Đây là cơ hội cho các vi khuẩn, virus có hại tấn công đường ruột gây ngộ độc thực phẩm và tiêu chảy. Trong số những loại vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hóa, nguy hiểm và phổ biến nhất là E.Coli,

Vitamin E cần bổ sung thế nào dành cho mẹ bầu

Hình ảnh
Các nhóm vitamin luôn đóng vai trò quan trọng nhất định đối với sức khỏe của mẹ trong thai kỳ. Đặc biệt, vitamin E  dành cho mẹ  bầu nên được bổ sung như thế nào để đảm bảo hiệu quả tốt nhất? Vitamin E cần bổ sung thế nào dành cho bà bầu Vì sao bà bầu cần bổ sung đầy đủ vitamin E trong thai kỳ? Các chuyên gia sức khỏe sinh sản trên Mama cho biết: Bà bầu có thể bổ sung vitamin E hợp lý. Bác sĩ khoa sản cũng khuyến cáo rằng về mặt lâm sàng thì vitamin E có tác dụng phòng ngừa sảy thai ở một mức độ nhất định. Trong những tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu sử dụng vitamin E thích hợp sẽ có tác dụng bảo vệ thai nhi. Bà bầu bổ sung vitamin E hợp lý không những tốt cho cơ thể mà còn đảm bảo sức khỏe của thai nhi trong bụng - Ảnh minh họa: Internet Thiếu hụt vitamin E cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra sinh non ở phụ nữ. Ngay cả khi bé sơ sinh được nuôi trong lồng kính do áp lực khí oxi bên trong quá lớn mà mắt của trẻ thường sẽ bị tổn thương, dẫn đến cận thị độ cao khi trưởng th

Bào thai bị suy dinh dưỡng là do đâu ?

Hình ảnh
Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, trẻ đã có nguy cơ mắc suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng bào thai được ít người biết đến nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé sau này. Nguyên nhân bé bị suy dinh dưỡng bào thai là do đâu? Nào cùng  trung tâm gentis  tìm hiểu ngay nhé ! Con bị suy dinh dưỡng trong thai kì do đâu ? Suy dinh dưỡng bào thai là gì? Suy dinh dưỡng bào thai là sự phát triển chậm hoặc kém của thai nhi khi còn nằm trong bụng mẹ. Đây là thể suy dinh dưỡng sớm nhất ở trẻ, trẻ sinh tuy đủ tháng nhưng không đạt cân nặng đến 2.5 kg (<2.5kg). Chế độ dinh dưỡng khi mang thai cực kỳ quan trọng với sự phát triển của bé - Ảnh minh họa: Internet Qua các kỳ khám thai, thông thường có thể phát hiện sớm tình trạng này dựa vào các thông số như: Vòng bụng, chiều cao tử cung, cân nặng. Các bác sĩ có thể chẩn đoán kích thước vòng bụng có tương xứng với tuổi thai hay không, từ đó có thể suy ra được tình trạng phát triển của thai kì có bình thường hay kém phát tr

Những tác dụng của hạnh nhân đối với các bà bầu

Hình ảnh
Hạnh nhân từ lâu đã được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hạt. Hạt hạnh nhân là một trong những loại thực phẩm tốt nhất cho việc phòng chống bệnh tật, phù hợp với  phụ nữ mang thai . Những tác dụng của hạnh nhân đối với bà bầu Các chuyên gia cho biết nếu như bữa ăn nhẹ hàng ngày của bạn không có hạt hạnh nhân thì bạn đã bỏ lỡ một nguồn dinh dưỡng quý giá, vì nguồn dinh dưỡng từ những hạt này có thể giúp bạn phòng tránh được nhiều căn bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh tim mạch, tiểu đường và ung thư. Ngoài ra, hạt hạnh nhân rất phù hợp cho phụ nữ mang thai, giúp bé yêu trở nên thông minh từ khi lọt lòng. Vậy ăn hạt hạnh nhân có lợi ích gì ? Hãy xem ngay dưới đây nhé. Tốt cho bà bầu, giúp bé thông minh hơn từ trong bụng mẹ Hạt hạnh nhân chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển toàn diện của thai nhi. Đó là: Chất béo lành mạnh như a-xít béo Omega 3, vitamin, khoáng vi lượng, calo… Các chất dinh dưỡng này giúp cải thiện sự phát triển toàn diện của não.

Bật mí một số loại thảo mộc mẹ bầu có thể sử dụng

Hình ảnh
Bài viết dưới đây  Gentis  sẽ chia sẻ với các mẹ một số loại trà thảo mộc bà bầu có thể dùng được Thay vì lo lắng không biết bà bầu có được uống trà sữa không, mẹ có thể duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh hơn với các loại trà thảo mộc sau: Trà hoa cúc Mẹ có thể duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh hơn với các loại trà thảo mộc - Ảnh minh họa: Internet Trong trà hoa cúc có rất nhiều canxi và magiê, có tác dụng chữa mất ngủ và giảm thiểu tình trạng sưng phù mà vị cũng rất thơm ngon dễ uống. Trà bồ công anh Với lượng vitamin A, canxi và sắt. Trà được bào chế từ lá và rễ cây bồ công anh đều có tác dụng tốt với chứng phù nề của thai phụ. Trà tinh dầu chanh Trà tinh dầu chanh có tác dụng khá lớn trong việc kích thích hệ thần kinh hoạt động. Một tách trà tinh dầu chanh ấm áp buổi sáng sớm sẽ giúp mẹ bầu được thư giãn. Căng thẳng từ đó mà cũng đi mất, khiến cho tinh thần mẹ và bé trở nên phấn chấn. Trà bạc hà Nếu bà bầu nào có chứng ợ nóng, đầy hơi thì nên chuẩn bị sẵn

Các mẹ bầu nhớ mang theo 3 thứ này để tránh mọi rủi ro

Hình ảnh
Trước khi người phụ nữ vào phòng sinh, người thân và gia đình cần chuẩn bị những điều kiện tốt nhất giúp họ luôn an toàn và có tâm lý thoải mái. Nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay 3 món đồ chắc chắn  mẹ bầu  nên mang đi trước khi vào phòng sinh nhé !!! Mẹ bầu nhớ mang theo 3 thứ này để tránh mọi rủi ro Mỗi người mẹ khi sinh con ra đời đều trải qua 9 tháng mang thai vất vả, sự đau đớn đến tột cùng. Đặc biệt là tại thời điểm chuyển dạ, nỗi đau, áp lực với những cơn co thắt liên lục đè nặng lên người phụ nữ mà chỉ có lòng yêu thương, sự kiên trì tuyệt vời mới vượt qua được. Khi người mẹ phải đối mặt với nỗi đau lớn như vậy, gia đình cũng nên cố gắng làm điều gì đó cho họ, thay vì chỉ đứng bên cạnh. Vài năm trước, tại Trung Quốc có câu chuyện về người phụ nữ họ Wang khiến nhiều người phải suy nghĩ. Vài ngày trước khi chuyển dạ, chị Wang được gia đình đưa vào bệnh viện từ sớm. Mặc dù được chăm sóc tốt nhưng Wang lại không có kinh nghiệm sinh con bao giờ.

Chế độ ăn cho bà đẻ khoa học tốt cho mẹ và bé

Hình ảnh
Sau sinh, cả mẹ và trẻ cần được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Vậy nên chế độ ăn cho bà đẻ cần phải khoa học, tốt cho mẹ để phục hồi sức khỏe và tiết sữa nuôi con. Tìm hiểu chế độ ăn cho bà đẻ khoa học tốt cho mẹ và bé Sau sinh, mẹ cần phải có một thực đơn dinh dưỡng lợi sữa riêng. Nhưng ăn uống thế nào để chất dinh dưỡng hấp thu được tối đa trong sữa mẹ mà cơ thể mẹ lại không tăng cân quá nhiều là điều nhiều bà mẹ quan tâm. Vì vậy chế độ ăn cho bà đẻ khoa học, lợi mẹ lợi con dưới đây chắc chắn sẽ không có mẹ bỉm sữa nào bỏ qua. Những thực phẩm cần có trong chế độ ăn cho bà đẻ Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên chế độ ăn cho bà đẻ nhiều sữa luôn là đề tài mà mẹ nào cũng quan tâm. Nhóm thực phẩm nên thường xuyên có trong thực đơn Các món ăn cho mẹ sau sinh cần được cân đối hợp lý các chất dinh dưỡng và nhiều năng lượng. Chất đạm Chế độ ăn cho bà đẻ không thể thiếu được nhóm chất đạm. Sau sinh, mẹ nên ăn nhiều chất đạm nh

Các điều cần biết về đau dạ dày khi mang thai

Hình ảnh
Bà bầu bị đau dạ dày khi mang thai không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt mà lâu dài còn ảnh hưởng đến thai nhi. Làm cách nào để giảm bớt tình trạng đau dạ dày được rất nhiều chị em quan tâm. Nào hãy cùng trung tâm  sàng lọc trước sinh Gentis  tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé !!! Những điều cần biết về đau dạ dày khi mang thai Vì sao bà bầu dễ bị đau dạ dày khi mang thai? Trong thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ có những biến đổi dẫn đến sự thay đổi của hàng loạt cơ quan trong cơ thể. Hiện tượng đau dạ dày của mẹ bầu trong thời kỳ này cũng là một trong những biến đổi đó. Đau dạ dày khi mang thai là triệu chứng thường gặp ở bà bầu - Ảnh minh họa: Internet Nguyên nhân khiến bà bầu bị đau dạ dày: Ốm nghén. Đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ, tình trạng ốm nghén tiến triển do thay đổi hormone mang thai, dạ dày sẽ rất đau do thai phụ nôn nhiều và liên tục, đôi khi còn nôn khan ra nước. Khi triệu chứng ốm nghén thoái lui cũng là

Thai đạp nhiều ban đêm có an toàn hay không ?

Hình ảnh
Thai nhi thường dành phần lớn thời gian để ngủ, giống như một đứa trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, giờ giấc thức và ngủ của bé lại không trùng khớp với mẹ. Một số chị em rất lo lắng khi bé cứ “đạp” mạnh vào ban đêm. Thai đạp nhiều vào ban đêm có an toàn không ? Thai nhi dành phần lớn thời gian để ngủ Thai nhi từ tuần 32 trở đi đã có thể lắng nghe âm thanh, có suy nghĩ, hình thành ký ức và cử động trong bụng mẹ. Em bé trong bụng mẹ dành gần 90 - 95% thời gian để ngủ - Ảnh minh họa: Internet Thai nhi có thể đạt đến giai đoạn giấc ngủ REM (chuyển động mắt nhanh) - giai đoạn ngủ sâu trong sinh học. Một số nhà khoa học tin rằng bào thai có thể bắt đầu nằm mơ ở giai đoạn này. Cử động bình thường của thai nhi Người ta ước tính rằng sau 7 tháng, một bào thai ngủ 95% thời gian nhưng cũng di chuyển gần 50 lần mỗi giờ. Cử động này người mẹ có thể cảm nhận được như đá và duỗi chân hoặc những cử động mà mẹ không thể cảm nhận được như chớp mắt. Vì vậy rất khó có thể nói được cử động nào c

Sốt xuất huyết vào giai đoạn nào trong thai kì nguy hiểm nhất

Hình ảnh
Bệnh sốt xuất huyết khi mang thai có nguy hiểm hay không còn tùy thuộc vào thời điểm nhiễm bệnh, đáng báo động nhất thường là ở giai đoạn đầu của thai kỳ hoặc trong các tuần cuối trước khi sinh em bé. Một số trường hợp bà bầu bị sốt xuất huyết trong những tuần thai cuối cùng có dẫn đến rối loạn đông máu, gây nguy kịch cho cả mẹ và thai nhi. Nào hãy cùng  trung tâm sàng lọc trước sinh gentis   tìm hiểu ngay trong bài viết sau nhé !! Sốt xuất huyết vào giai đoạn nào thai kì nguy hiểm nhất Bà bầu bị sốt xuất huyết có gì khác người bình thường? Sốt xuất huyết là bệnh do virus lây truyền sang cơ thể người bởi loài muỗi Aedes aegypti. Bệnh phát triển mạnh ở các vùng nhiệt đới có khí hậu ấm áp và ẩm ướt chẳng hạn như Việt Nam. Có 4 loại virus gây bệnh sốt xuất huyết. Nếu bị nhiễm một loại virus bất kỳ, bệnh nhân sẽ miễn dịch suốt đời với loại đó nhưng vẫn có nguy cơ mắc phải một trong 3 loại virus còn lại - Ảnh minh họa: Internet Do sốt xuất huyết là một căn bện

Một vài bộ phận quan trọng mẹ phải kiểm tra sau khi sinh

Hình ảnh
Sau khi sinh con, ngoài việc bắt đầu chăm sóc em bé hãy nhớ quay lại bệnh viện để kiểm tra những vấn đề về sức khỏe như phục hồi vết thương, kích thước tử cung, xương chậu, và kiểm tra ngực. Nếu có bất kỳ sự bất thường nào hãy điều trị sớm và tránh để lại di chứng trong tương lai. Cùng  xét nghiệm quốc tế gentis  tham khảo ngay những bộ phận quan trọng mẹ phải kiểm tra sau sinh !!! Những bộ phận quan trọng mẹ phải kiểm tra sau khi sinh Tình trạng sức khỏe phụ nữ sau sinh Sau khi sinh em bé. những thay đổi về sinh lý trên cơ thể của người mẹ sẽ biến chuyển đáng kể và tác động trực tiếp đến sức khỏe của họ say này. Bác sĩ phụ sản Xu Yinglun của Bệnh viện Chimei giải thích : “Các bà mẹ sau sinh cần quan sát tình trạng phục hồi thể chất trong tuần đầu và những tuần sau để thông báo chính xác cho bác sĩ khi tái khám nhằm giúp họ phục hồi nhanh hơn”. Phương pháp sinh nở tự nhiên Đối với trường hợp phụ nữ sinh nở tự nhiên nên quay lại phòng khám trong kh

Bầu bị tiểu đường tỉ lệ thai nhi dị dạng cao

Hình ảnh
Bà bầu bị tiểu đường là một trong những vấn đề phổ biến trong thai kỳ. Triệu chứng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà còn làm tăng nguy cơ  dị dạng thai nhi .  Bà bầu bị tiểu đường tỉ lệ thai nhi dị dạng cao Tác hại đối với mẹ bầu Theo chuyên gia sức khỏe sinh sản trên Familydoctor cho biết: Căn cứ vào các số liệu hiển thị thì những phụ nữ đã từng phát sinh triệu chứng tiểu đường thai kỳ sẽ có nguy cơ tiếp tục bị tiểu đường tuýp II trong 5 - 15 năm sau khi sinh con, và con số thống kê cho trường hợp này lên đến 40 - 60%. Trong khi đó nguy cơ bị tiểu đường tuýp II ở phụ nữ chưa sinh con chỉ khoảng 15%. Bà bầu bị tiểu đường trong thai kỳ có tác hại gì? - Ảnh minh họa: Internet Điều này cho thấy nếu trong thời gian mang thai mà bà bầu bị tiểu đường không những sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ mà ngay cả sau đó triệu chứng đã khỏi hẳn cũng dễ tái phát trở lại. Đây cũng là lý do các bác sĩ khoa sản khuyến cáo mẹ bầu sau khi sinh nở vẫn cần chú ý vấn đề ăn