Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2020

Một số loại trà bầu không nên uống trong khi mang thai

Hình ảnh
 Nhiều phụ nữ có thói quen uống trà băn khoăn không biết có nên tiếp tục uống khi đã mang thai và liệu trà có ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng không? cùng  nipt  gentis tìm hiểu ngay nhé ! Những loại trà mẹ bầu không nên uống khi mang thai Nguy cơ khi uống nhiều trà trong lúc mang thai  Theo các nghiên cứu, trong lá trà có 2-5% thành phần caffeine, nếu thường xuyên uống trà, cơ thể sẽ đạt tới một độ hưng phấn nhất định, làm tăng yếu tố kích thích động thai, thậm chí còn ảnh hưởng tới quá trình phát triển của thai nhi, làm đứa trẻ sinh ra có thể bị nhẹ cân. Mặt khác, trong lá trà còn chứa acid tannic và theophylline, nhất là acid tannic khi kết hợp với nguyên tố sắt sẽ trở thành một hợp chất mà cơ thể khó hấp thu, từ đó khiến thai nhi không hấp thu được chất sắt. Vì vậy, nếu uống nhiều trà đặc sẽ gây ra nguy cơ thiếu máu cho người mẹ, ngay cả thai nhi cũng sẽ bị thiếu máu do thiếu sắt bẩm sinh. Bên cạnh đó, việc thường xuyên uống trà làm tim đập nhanh hơn, đi tiểu nhiều hơn, tuần hoàn

Một số cách bổ sung I-ot dành cho các mẹ bầu

Hình ảnh
 Hàng năm, có không ít trẻ sơ sinh chào đời bị chậm phát triển trí tuệ do trong quá trình mang thai mẹ không cung cấp đủ lượng i-ốt cần thiết. Đây là lời cảnh tỉnh cho tất cả mẹ bầu. Dưới đây là các thực phẩm giúp bổ sung đầy đủ i - ốt cho mẹ cùng sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu ngay nào ! Các cách bổ sung I-ot cho mẹ bầu I-ốt là gì? I-ốt là một chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sức khỏe. Cơ thể luôn cần i-ốt để có thể sản xuất đủ hormone tuyến giáp, hỗ trợ cơ thể phát triển ổn định, giúp các hoạt động của não, tim, xương, hệ miễn dịch và chuyển hóa của cả mẹ và thai nhi được diễn ra bình thường. Vai trò của i-ốt đối với thai nhi Trong quá trình phôi thai phát triển, tuyến giáp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển tế bào não và tế bào thần kinh của thai nhi. Đặc biệt, không gì có thể thay thế được vai trò ấy nên i-ốt thật sự cần thiết và quan trọng từ giai đoạn hình thành phôi thai cho đến những năm tháng đầu đời sau khi bé được sinh ra. Mẹ cần bổ sung bao nhiêu

Cách chăm sóc sức khỏe bầu trong mùa Covid 19

Hình ảnh
 Dịch bệnh COVID-19 do SARS-CoV-2 đang trở thành đại dịch trên toàn cầu và chưa có dấu hiệu dừng lại. Hiện nay giới khoa học vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về đặc tính của vi rút SARS-CoV-2 cũng như chưa tìm ra thuốc đặc trị hoặc vac xin dự phòng bệnh. Bài viết này nipt gentis sẽ cung cấp cho bạn những biện pháp chăm sóc thai nghén cần thiết trong bối cảnh dịch bệnh. Chia sẻ cách chăm sóc sức khỏe bà bầu mùa Covid Chưa có bằng chứng về khả năng lây truyền vi rút SARS-CoV-2 từ mẹ sang con trong quá trình mang thai, hay mẹ nhiễm vi rút trong thời gian mang thai có thể gây ra tình trạng dị tật bẩm sinh. Người ta cũng không tìm thấy vi rút SARS-CoV-2 trong rau thai, máu cuống rốn, nước ối hay sữa mẹ. Cũng như các đối tượng khác, đa số phụ nữ mang thai nhiễm COVID-19 có biểu hiện lâm sàng ở mức độ nhẹ hoặc trung bình (thể bệnh viêm đường hô hấp trên hoặc viêm phổi nhẹ), một số rất ít mắc bệnh thể nặng. Ở Trung Quốc, trong số trên 80 nghìn ca mắc COVID-19 mới ghi nhận một phụ nữ mang thai 30 tuầ

Cẩn trọng triệu chứng ho và cảm lạnh trong khi có bầu

Hình ảnh
 Ho và cảm lạnh khi mang thai là tình trạng rất dễ gặp ở bà bầu khiến mẹ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu về tình trạng này để có được những kiến thức bổ ích, mang đến cho mẹ một thai kỳ khỏe mạnh. Chú ý triệu chứng ho và cảm lạnh khi mang thai Vì sao bà bầu dễ ho, cảm? Chúng ta đều biết rằng hệ miễn dịch của các bà bầu bao giờ cũng kém hơn bình thường nên cũng dễ mắc các bệnh viêm nhiễm như ho, cảm lạnh và cúm. Bạn có thể tăng cường hệ miễn dịch bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý bao gồm tăng cường nhiều rau quả tươi. Những thực phẩm này rất giàu các vitamin chống oxy hóa như vitamin C, giúp chống lại các viêm nhiễm hiệu quả. Bạn cũng có thể uống vitamin và khoáng chất bổ sung dành cho thai phụ, được kê bởi bác sĩ. Luôn chú ý giữ gìn sức khỏe tinh thần, tránh stress tối đa vì stress là một trong những thủ phạm làm suy yếu hệ miễn dịch. Triệu chứng của ho và cảm lạnh khi mang thai Tìm hiểu triệu chứng của ho và cảm lạnh khi mang thai giúp mẹ phát

Sinh con muộn sẽ có mối lo tiềm ẩn như thế nào cho mẹ bầu

Hình ảnh
 Chị em sinh con muộn có ưu điểm là đã trưởng thành hơn trong suy nghĩ cũng như kinh tế ổn định. Lúc này, người phụ nữ có điều kiện, hiểu biết để chăm sóc con chu đáo hơn các bà mẹ trẻ. Có trường hợp sinh con muộn nhưng cả mẹ và con đều khỏe mạnh. Tuy nhiên, không thể phủ nhận một điều rằng, phụ nữ sinh con muộn có thể ẩn chứa nhiều nguy cơ đáng lo ngại với cả người mẹ và thai nhi. Sinh con muộn có những nguy cơ tiềm ẩn nào Nguy cơ tiềm ẩn của việc sinh con muộn Phụ nữ tuổi cao sẽ gặp phải những tình trạng sức khỏe nhất định có thể gây ra các biến chứng trước và trong khi mang thai, bao gồm:  Số lượng trứng suy giảm Nữ giới sẽ có một số lượng trứng nhất định, ở độ tuổi dậy thì sẽ có khoảng 400.000 trứng và mỗi lần rụng trứng sẽ giải phóng một trứng vào khoảng 14 ngày trước kỳ kinh nguyệt, do đó số lượng trứng sẽ giảm dần theo độ tuổi. Vì vậy, khi phụ nữ có tuổi sẽ càng ngày càng ít trứng và chất lượng trứng cũng bị suy giảm, không dễ dàng để thụ tinh được với tinh trùng của nam giới kh

Thực phẩm nào bà bầu nên tránh khi ăn sáng

 Bà bầu nên tránh, hạn chế các món này không chỉ trong bữa sáng mà còn tránh trong cả ngày để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và bé. Cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu ngay nhé ! Những thực phẩm bà bầu nên tránh khi ăn sáng Caffeine Mẹ bầu không nên dùng caffeine trong thời gian mang bầu. Nếu mẹ thèm quá, mẹ có thể uống một chút xíu. Tuy nhiên, tuyệt đối không uống hơn 200 mg caffeine mỗi ngày tương đương với hai tách cà phê pha. Đặc biệt, caffeine không chỉ có trong cà phê mà nó còn có trong rất nhiều loại đồ uống khác như soda, trà… Giải pháp thay thế: ca cao nóng, các loại trà thảo dược, các loại đồ ăn hoặc uống có hương vị cà phê để giảm cơn thèm chẳng hạn sữa bầu hương vị cà phê. Sữa chưa tiệt trùng Listeria, salmonella và các vi khuẩn có hại khác có thể được tìm thấy trong sữa tươi và pho mát mềm. Hải sản hun khói Cá hồi hun khói có thể chứa listeria. Nếu mẹ bị Listeria có thể gây sinh non, có khả năng gây sảy thai sớm và nguy cơ các biến chứng khác. Thực phẩ

Khi mắc bệnh tim bẩm sinh thì có nên mang thai hay không ?

Hình ảnh
 Quan điểm trước đây cho rằng, khi bạn bị bệnh tim thì không nên lấy chồng. Nếu có lấy chồng thì không nên mang thai và nếu có thai thì không nên đẻ, nếu đẻ thì không nên cho con bú… Vấn đề đặt ra là bản thân người bệnh phải có sự hiểu biết, có kế hoạch và chủ động trong việc sinh đẻ của mình. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết sau. Mắc bệnh tim có mang thai được không ? Bệnh tim bẩm sinh Đa số phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, nhất là những người đã làm phẫu thuật sửa chữa, đều có thể mang thai. Tuy nhiên, loại tổn thương bẩm sinh, mức độ nặng của bệnh, có hay không tăng áp lực động mạch phổi, tiền sử phẫu thuật tim, các bệnh tim hay phổi kèm theo là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến tiên lượng. Những phụ nữ bệnh tim bẩm sinh đã có tăng áp lực động mạch phổi thì không nên mang thai, vì điều đó sẽ làm tăng nguy cơ tử vong của mẹ. Ở phụ nữ có bệnh tim bẩm sinh, dần dần sẽ có dấu hiệu của suy tim và sẽ nặng lên, làm tăng nguy cơ biến chứng lâu dài ở mẹ. Bệnh van tim Hẹp van động mạch

Hướng dẫn lên thực đơn cho bầu bị mắc tiểu đường trong thai kỳ

Hình ảnh
 Chế độ ăn lành mạnh rất quan trọng đối với thai phụ, xây dựng một chế độ ăn vừa đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cân đối sẽ hỗ trợ cho việc phòng ngừa và điều trị tiểu đường thai kỳ. cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu sâu hơn trong bài viết sau. Lên thực đơn cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ Tiểu đường thai kỳ là gì? Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai, đây là tình trạng rối loạn chuyển hóa insulin của cơ thể. Trong nhiều trường hợp, quá trình này lại diễn ra quá mức khiến cơ thể không còn đáp ứng được với insulin hoặc không tạo ra đủ insulin, dẫn đến lượng đường trong máu tăng lên và gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ. Biến chứng của tiểu đường thai kỳ Nếu người mẹ bị tiểu đường thai kỳ, em bé có thể tăng nguy cơ: Cân nặng khi sinh quá mức Các mẹ có lượng đường trong máu cao hơn bình thường có thể khiến em bé bị thừa cân khi sinh. Sinh non Lượng đường trong máu cao có thể làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm và sinh non trước ngày dự sinh. Khó thở Trẻ sinh r

Triệu chứng của bệnh rối loạn tiêu hóa trong khi mang thai

Hình ảnh
 Trong suốt thời gian mang thai, rất nhiều mẹ bầu đã phải vật lộn với chứng rối loạn tiêu hóa. Nó ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sức khỏe của mẹ bầu, khiến mẹ khó chịu vô cùng. Cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu trong bài viết sau. Những triệu chứng của rối loạn tiêu hóa khi mang thai Nguyên nhân rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa là tình trạng hệ tiêu hóa gặp bất thường, dẫn đến việc tiêu thụ và hấp thu thức ăn trở nên khó khăn hơn. Rối loạn tiêu hóa biểu hiện bởi các triệu chứng như táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ăn không tiêu, chán ăn… Với bà bầu, tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do sự thay đổi nội tiết tố và do kích thước thai nhi ngày một lớn hơn. Thay đổi nội tiết tố Trong thai kỳ, nồng độ hormone trong cơ thể của mẹ bầu có sự thay đổi. Hàm lượng Progesterone của mẹ tăng, làm giảm nhu động ruột. Là nguyên nhân dẫn đến việc thức ăn tiêu hóa chậm và táo bón là hệ quả rõ ràng nhất. Tình trạng táo bón rất thường gặp ở hầu hết bà bầu, k

Bật mí về sinh đôi khác trứng định nghĩa là gì ?

Hình ảnh
 Đối với nhiều phụ nữ thì mang thai sinh đôi khác trứng là rất hiếm và là một niềm vui không nhỏ. Tuy nhiên, điều này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng tăng lên. Cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu ngay nhé  Tìm hiểu về sinh đôi khác trứng là gì ? 1. Tại sao có hiện tượng sinh đôi khác trứng? Với cặp song sinh cùng trứng, hay còn gọi là cặp song sinh giống nhau, nguyên nhân tạo thành là từ một trứng thụ tinh với một tinh trùng, tạo nên một hợp tử. Hợp tử này sẽ tiếp tục phân chia làm hai phần ngay sau quá trình thụ tinh để phát triển thành hai cá thể riêng biệt. Với cặp song sinh khác trứng, hay còn gọi là cặp song sinh không giống nhau, là hiện tượng hai quả trứng cùng rụng một lúc và thụ thai với hai tinh trùng hoàn toàn riêng biệt trong cùng một đợt. Các cặp sinh đôi khác trứng sẽ có nhiều sự khác biệt về mặt di truyền hơn so với trường hợp sinh đôi cùng trứng. Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh

Thực hiện xét nghiệm yếu tố RH với mẹ bầu

Hình ảnh
 Phụ nữ mang thai thường được chỉ định xét nghiệm yếu tố máu Rh trong những tuần đầu của thai kỳ. Đây là xét nghiệm quan trọng mà mẹ bầu không thể bỏ qua. Bài viết này hãy cùng nipt gentis tìm hiểu chi tiết hơn về xét nghiệm này nhé ~ Tiến hành xét nghiệm yếu tố RH ở mẹ bầu Yếu tố máu Rh là gì? Trong máu của mỗi người đều tồn tại yếu tố máu Rh + (dương tính) hoặc Rh – (âm tính). Yếu tố máu Rh là một kháng nguyên hay protein đặc biệt trong tế bào hồng cầu giúp cơ thể hình thành cơ chế tự bảo vệ bằng cách phân biệt hóa máu của chính mình. Yếu tố xác định nhóm máu của trẻ đều được thừa hưởng từ gen của cha mẹ mình. Hệ thống nhóm máu Rh gồm gần 50 loại kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là quan trọng nhất với tính sinh miễn dịch cao. Trong hai loại thì nhóm máu Rh+ phổ biến hơn cả và nhóm máu Rh- được coi là nhóm máu hiếm. Tuy nhóm máu Rh- không được coi là một loại bệnh và không ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng nó có thể ảnh hưởng đến thai kỳ nếu người này mang thai. Nguy cơ sẽ xảy ra kh

Biện pháp để điều trị thiếu máu trong khi có thai

Hình ảnh
 Thiếu máu có thể xảy ra bất kỳ lúc nào đối với sức khỏe mỗi con người và rất hay thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao phải đi khám thai, siêu âm thai kỳ và luôn phải làm những xét nghiệm máu. Bởi vậy, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị thiếu máu khi mang thai như thế nào? Bài viết sau xét nghiệm sàng lọc trước sinh Gentis sẽ cho các mẹ bầu những thông tin cần thiết và bổ ích nhất về tình trạng này. Phương pháp điều trị thiếu máu khi mang thai 1. Thiếu máu khi mang thai xảy ra: Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố trong máu. Khi mang thai đây là hiện tượng thường xuyên gặp phải ở mỗi mẹ bầu. Bởi thế vì khi đi khám thai định kỳ, mẹ bầu hãy đi làm xét nghiệm máu, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất vào giai đoạn thai 20 tuần. Nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ có thể giảm rất đột ngột do nhu cầu tăng trưởng của thai nhi. Sự gia tăng thể tích máu trong thai kỳ cũng có thể gây ra thiếu má vì nồng độ huyết sắc tố giảm do bị pha loãng so với bình t